Đàn Đáy

Không rõ đàn đấy có từ thời điểm nào tuy nhiên theo báo cáo nghiên cứu đàn có từ hơn 500 năm trước. Đàn đáy còn có tên gọi khác là vô cầm đề là nhạc cụ độc đáo từ âm thanh, hình dáng nhờ đó đàn có vị trí đặc biệt trong nền âm nhạc cổ truyền Việt Nam.

Trong thời nhà Mạc đàn đáy rất phổ biến, nhiều người dân yêu thích tuy nhiên theo thời gian xuất hiện thêm nhiều loại nhạc cụ khác dần dần khiến ít người biết chơi đàn đáy. Về cấu tạo đàn đấy có 4 bộ phận bao gồm:

Bầu đàn (thân đàn): chất liệu gỗ, kích thước chiều rộng 23 -30 cm, đáy nhỏ 18-20 cm, 2 bên hông đàn dày 31-40 c. Mặt đàn bằng gỗ ngô đồng, thành đàn bàng gỗ cứng. Đôi khi mặt đàn khoét một lỗ rỗng hình chữ nhật

Đầu đàn: hình lá đề, hốc luồn dây có 3 trục chỉnh dây.

Dây đàn: Nguyên bản đàn sử dụng 3 dây bằng tơ đến ngay nay dây thay bằng nilon với nhiều kích thước to nhỏ khác nhau tạo nên các quãng bốn khi đánh.

Nếu bạn muốn biết thêm chi tiết mời bạn liên hệ : 725 quang trung phường 12  quận gò vấp tphcm

Điện thoại : 09.68.68.1237 – 09.68.68.0509

 

 

QUẢNG CÁO SẢN PHẨM

Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
Quảng cáo
product-product